Phần I : chọn đáp án đúng
Câu 1: Tình trạng sốc và suy đang tạng trong viên phúc
mạc toàn thể trong viên phúc mạc nặng chủ yếu là do :
A. Thoát huyết tương nhiều B. Nôn
C. Vi khuẩn và độc tố của vi
khuẩn tràn vào máu D. Sốt cao kéo
dài
Câu 2: Đặc điểm dấu hiệu bụng trướng của hội chứng
chảy máu trong ổ bụng là:
A. Không có trướng bụng B. Trướng đều
toàn bộ
C. Trướng khu trú vùng tạng
bị tổn thương D. Trướng
hơi do liệt ruột
Câu 3: Giai đoạn nguy hiểm nhất của bỏng:
A. Giai đoạn nhiễm trùng B. Giai đoạn
sốc bỏng
C. Giai đonạ nhiễm độc cấp
tính D. Giai đoạn
phục hồi
Câu 4: Xét nghiệm Bilirubin trong tắc mật cơ học sẽ
thấy
A.
Tỷ lệ Bilirubin
trực tiếp trên gián tiếp không thay đổi
B.
Tăng Bilirubin
gián tiếp
C.
Tỷ lệ Bilirubin
trực tiếp trên gián tiếp giảm
D. Tăng Bilirubin máu trực tiếp
Câu 5: Bỏng vùng mặt ở trẻ mới đẻ chiếm tỷ lệ:
A: 20% B: 10% C.
13% D. 18%
Câu 6: Trong chấn thương - vết thương ngực, khám lồng ngực bằng nghe chủ
yếu để tìm triệu chứng:
A. Các tiếng bất thường ( ran
nổ, ran âm..) B. Giảm hoặc
mất rì rào phế nang phổi
C. Tần số thở tăng lên D. Tiếng lục cục của ổ gãy xương sườn
Câu 7: Chiều dài tương đối của cánh tay là:
A. Từ củ lớn đến mỏm trên lồi
cầu trong B. Từ củ lớn đến
mỏm trên lồi cầu ngoài
C.
Từ mỏm cùng vai đếnmỏm trên lồi cầu ngoài
D. Từ mỏm cùng vai đến mỏm trên cầu trong
Câu 8: Trục quay của cẳng tay là một
đường
A.
Từ mỏm trên lồi
cầu ngoài đến mỏm trâm quay
B.
Từ chỏm quay đến
mỏm trầm trụ
C.
Từ mỏm trên lồi
cầu trong đến mỏm trầm trụ
D. Từ mổm khuỷu đến mỏm trầm trụ
Câu 9: Dấu hiệu thần kinh khu trí có gia
strij nhất trong chẩn đoán máu tụ là:
A.
Dãn đổng tử một bên B.
Liệt dây thần kinh khứu giác
C.
Liệt nửa người D.
Điếc tai
Câu 10: Triệu chứng chắc chắn của gãy
xương là:
A.
Giảm cơ năng chi gãy B.
Tiếng lạo xạo xương gãy
C.
Mất cơ năng chi gãy D.
Bầm tím muộn
Câu 11: Mục đích của nghiệm pháp ba cốc
là:
A. Xác định hiện tượng đái
máu B. Xác định
nguyên nhân đái máu
C.
Xác định mức độ đái máu D.
Xác định vị trí chảy máu ở đường tiết niệu
Câu 12: Dấu hiệu Blumberg rõ nhất trong:
A.
Tắc ruột B. Viêm ruột thừa C. Thoát vụ đùi nghẹt D. Viêm phúc mạc
Câu 13: Triệu chứng nào có giá trị gợi ý
chẩn đoán gãy xương nhất:
A.
Sưng nề B.
Giảm cơ năng chi gãy
C.
Đau chói D.
Bầm tím sau chấn thương 24 - 48 giờ
Câu 14: Phương pháp cận lâm sang nào tốt
nhất để chẩn đoán tổn thương chấn thương sọ não:
A.
Chụp Xquang so quy ước B.
Đo điện não đồ
B.
Chụp cắt lớp vi tính D.
Chụp cộng hưởng từ
Câu 15: Về giải phẫu bệnh, thương tổn “
thủng thành ngực “ chắc chắn gây ra:
A.
Tràn máu khoan màng phổi B.
Tràn máu – tràn khu khoang màng phổi
C.
Máu cục trong khoang màng phổi D,
Tràn khí khoang màng phổi
Câu 16: Dấu hiệu quan trọng nhất để chẩn
đoán vỡ nền sọ tầng trước:
A.
Tụ máu mắt kiểu đeo kính râm B.
Tụ máu dưới da đầu vùng trán
C.
Tụ máu xương chũm D.
Chảy dịch não tủy qua tai
Câu 17: Trong các dấu hiệu X quang sau
trên phim chụp bụng không chuẩn bị, dấu hiệu nào có giá trị xác định chắc chắn
là viêm phúc mạc do thủng tạng rỗng:
A.
Ruột giãn toàn bộ B.
Có hơi tự do trong ổ bụng
C.
Thành ruột dầy D.
Ổ bụng mờ
Câu 18: Cơn đau quặn thận là do:
A.
Tăng áp lực đột
ngột ở đài bể thận phía trên chỗ tắc
B.
Sỏi di chuyển
trong niệu quản
C.
Viêm thận bể thận
D. Co thắt niệu quản
Câu 19: Nguyên nhân nào gặp nhiều nhất
trong hội chứng chảy máu trong ổ bụng
A.
Ung thư gan B.
Vỡ lách bệnh lý
C.
Vỡ ruột D.
Vỡ lách do chấn thương
Câu 20: Triệu chứng chắc chắn của gãy
xương là:
A.
Đau chói B.
Giảm cơ năng chi gãy
C.
Cử động bất thường D.
Sưng nề
Câu 21: Dấu hiệu quan trọng nhất của
viêm ruột thừa:
A.
Điểm đau Mac Burney B.
Bụng chướng
C.
Đau khu trú hố chậu phải D.
Phản ứng thành bụng
Câu 22: Kiểu gãy xương hay gặp nhất ở
trẻ em
A.
Gãy cành tươi B.
Gãy nhiều tầng, nhiều đoạn
C.
Gãy nhiều mành rơi D.
Gãy chéo xoắn
Câu 23: Triệu chứng mất vùng đục trước
gan thấy trong
A.
Thủng dạ dày B. Hẹp môn vị C. Tắc ruột D. Vỡ ruột non
Câu 24: Trục chi trên là một đường nối
A.
Mỏm cùng vai
-> giừa nếp khuỷu -> nếp gấp cổ tay
B.
Mỏm cùng vai
-> giữa nếp khuỷu -> mỏm trâm quay
C.
Củ lớn -> mỏm
trên lồi cầu ngoài -> mỏm trâm quay
D. Mỏm cùng vai -> giữa nếp khuỷu -> mỏm trầm trụ
Câu 25: Triệu chứng nào trong các triệu
chứng thành bụng sau là triệu chứng đặc trưng và quan trọng nhất của viêm phúc
mạc toàn thể
A.
Co cứng thành bụng B.
Phản ứng thành bụng
C.
Bụng trướng D.
Cảm tứng phúc mạc
Câu 26: Bỏng sâu có đặc điểm:
A.
Đã phá hủy mảng
đáy
B.
Thường gặp trong
bỏng nắng hay bỏng nước sôi
C.
Đa số không cần
phải vá da
D. Khỏi sau khoảng 10 – 14 ngày
Câu 27: Khi đo biên độ vận động một
khớp, đo ở tư thế:
A.
Xuất phát 0 o B. Ngồi C. Nằm D.
Đứng
Câu 28: Khám bệnh nhân trong cơ đau quặn
thận thấy:
A.
Cảm ứng phúc mạc
B.
Thận căng to
C.
Co cứng khối cơ
thắt lưng và cơ thành bụng bên đau
D. Phản ứng thành bụng
Câu 29: Tóm tắt hoạt động sinh lý hô hấp
ở thì thở ra như sau
A.
Lồng ngực xẹp
xuống -> Giảm áp lực âm tính khoang màng phổi -> Làm phổi xẹp theo ->
Đẩy không khí ra ngoài
B.
Ngực xẹp xuống
-> Đẩy phổi xẹp theo -> Đẩy không khí ra ngoài
C.
Giảm áp lực âm
tính khoang màng khổi -> Tăng áp suất phế nang -> Không khí tự đi ra
ngoài
D. Ngực xẹp xuống cơ hoành đẩy lên -> Làm phổi xẹp
-> Tăng áp suất phế nang -> Không khí tự đi ra ngoài
Câu 30: Bilirubin kết hợp được tiết ra
từ đâu :
A.
Liên bảo đường mật B. Các tế bào gan C. Các tế bàoKuffer D. Tổ
chức liên kết
Câu 31: Dấu hiệu lâm sang quan trọng
nhất của máu tụ trong sọ là:
A.
Có khoảng tính B. Liệt nửa người C. Dãn đồng tử D. Hôn mê từ đầu
Câu 32: Triệu chứng cơ năng đúng nhất
của Hội chứng chảy máu trong ổ bụng do vỡ tặng đặc biệt là:
A.
Bí trung đại tiện sớm B.
Nôn liên tục
C.
Khó thở D.
Đau bụng liên tục, khắp bụng
Câu 33: Nội dung điều trị quan trọng
nhất trong giai đoạn sốc bỏng là:
A.
Cắt lọc tổ chức hoại tử B.
Chống nhiễm khuẩn
C.
Vá da D.
Bồi phục nước và điện giải
Câu 34: Trong các loại viêm phúc mạc
sau, loại viêm phúc mạc nào không phải là viêm phúc mạc cấp thứ phát
A.
Viêm phúc mạc do lao B.
Viêm phúc mạc do liên cầu ở trẻ en
C,
Viêm phúc mạc do viêm túi mật hoại tử D.
Viêm phúc mạc do viêm ruột thừa vỡ
Câu 35: Vàng da do tắc mật trên lâm sàng
do:
A.
Suy gan B. Hoại tử tế bào gan B. Bilirubin máu tăng D. Suy thận
Câu 36: Về giải phẫu bệnh, thương tổn
thường gặp nhất của khoang màng phổi
trong chấn thương ngực nói chung là:
A.
Tràn máu khoang màng phổi đơn thuần B.
Tràn máu khoang màng phổi và xẹp phổi
C.
Tràn máu – Tràn khí khoang màng phổi D. Tràn khí khoang màng phổi đơn
thuần
Câu 37: Ngừa trong tắc mật do:
A.
Chức năng gan giảm B.
Dị ứng muối mật
C.
Viêm da D.
Nhiễm khuẩn đường mật
Câu 38: Bệnh nhân nam 67 tuổi, tiền sử
cao huyết áp, đau bụng, nôn, vẫn trung tiện. Vào viện vì có khối u rốn đập theo
nhịp mạch, huyết động ổn định, cần thăm khám lâm sàng nào cần thiết nhất để
chẩn đoán bệnh:
A.
Sờ nắn B. Chọc dò C. Gõ D.
Nghe
Câu 39: Đái máu nghĩa là:
A.
Nước tiểu có sắc tố mật B.
Nước tiểu có màu đỏ
C.
Nước tiểu đỏ có hồng cầu D.
Trong nước tiểu có Hemoglobin
Câu 40: Trong các triệu chứng toàn thân
sau, triệu chứng nào là quan trọng nhất của hội chứng chảy máu trong ổ bụng
A.
Chân tay lạnh B. Vã mồ hôi C. Mạch nhanh D.Niêm mạc nhợt
PHẦN II : CÂU HỎI ĐÚNG - SAI
Viêm phúc mạc thứ phát là do :
Câu 1 : Vi khuẩn xâm nhập ổ phúc mạc qua đường máu, bạch huyết ĐS
Câu 2 : Nhiều chủng vi khuẩn của ống tiêu hóa gây ra Đ S
Câu 1 : Vi khuẩn xâm nhập ổ phúc mạc qua đường máu, bạch huyết Đ
Câu
Câu
3 : Vi khuẩn xâm nhập ổ phúc mạc do tổn thương đường tiêu hóa Đ S
Câu
4 : Một chủng vi khuẩn gây ra
Đ S
Vi khuẩn nào trong các vi khuẩn sau có
trong viêm phúc mạc toàn thể thứ phát :
Câu
5 : Lậu cầu Đ S
Câu
6 : Liên cầu khuẩn Đ S
Câu 7 : E Coli Đ S
Câu
Câu
8 : Proteus Đ S
Triệu chứng cơ năng của hội chứng chảy
máu trong ổ bụng là :
Câu
9 : Nôn máu Đ S
Câu
10 : Đau khắp bụng Đ S
Câu
11 : Bí trung đại tiện Đ S
Câu
12 : Đau bụng từng cơn Đ S
Nguyên tắc xử trí chảy máu trong ổ bụng
có tình trạng sốc là :
Câu
13 : Truyền máu là biện pháp hồi sức tốt nhất Đ S
Câu
14 : Mổ sớm càng tốt Đ S
Câu
15 : Vừa mổ vừa hồi sức Đ S
Câu
16 : Hồi sức tốt rồi moiwd mổ Đ S
Nguyên nhân của chảy máu trong ổ bụng là
:
Câu
17 : Vỡ tạng đặc do chấn thương bụng Đ S
Câu
18 : Đụng dập thành ruột non Đ S
Câu
19 : Vỡ nhân ung thư Đ S
Câu
20 : Chửa ngoài tử cung vỡ Đ S
Chức năng của hệ xương khớp trong cơ thể
là :
Câu
21 : Chức năng gấp-duỗi chi Đ S
Câu
22 : Chức năng nâng đỡ toàn bộ cơ thể Đ S
Câu
23 : Chức năng bảo vệ các tạng Đ S
Câu
24 : Chức năng vận động Đ S
Các loại di lệch của đầu xương gãy là :
Câu
25 : Gấp góc Đ S
Câu
26 : Chồng ngắn Đ S
Câu
27 : Sang bên Đ S
Câu
28 : Xa nhau Đ S
Sốc trong gãy xương do nguyên nhân :
Câu
29 : Mất máu Đ S
Câu
30 : Nhiễm trùng Đ S
Câu
31 : Nhiễm độc Đ S
Câu
32 : Đau. Đ S
Phân loại bỏng :
Câu
33 : Bỏng nông là bỏng khi khỏi không
để lại sẹo Đ S
Câu
34 : Bỏng độ 3 là bỏng đã ăn tới cơ,
xương Đ S
Câu
35 : Bỏng nông là bỏng đã phá hủy
màng đáy Đ S
Câu
36 : Bỏng độ II là bỏng gây tổn thương
lớp biểu bì Đ S
Diễn biến của bỏng :
Câu
37 : Bỏng nông và bỏng sâu đều có
diễn biến lâm sàng qua các giai đoạn như nhau Đ S
Câu
38 : Giai đoạn nhiễm độc cấp tính có
thể xuất hiện ngay trong 48 giờ đầu Đ S
Câu
39 : Đặc điểm của nhiễm khuẩn trong
bỏng là không bao giờ gây nhiễm trùng máu Đ S
Câu
40 : Trong các giai đoạn nhiễm độc
cấp tính, tình trạng nhiễm độc là do nhiễm khuẩn và do hấp thu chất độc từ tổ
chức hoại tử Đ S
Nguyên tắc đo chi :
Câu
41 : Dựa vào mốc xương Đ S
Câu
42 : So sánh 2 bên Đ S
Câu
43 : Dựa vào mốc phần mềm Đ S
Câu
44 : So sánh chi trên với chi dưới Đ S
Nguyên tắc chụp X-quang hệ xương – khớp
:
Câu
45 : Nhìn rõ màng xương Đ S
Câu
46 : Nhìn rõ thành xương Đ S
Câu
47 : Lấy 1 khớp gần nhất Đ S
Câu
48 : Lấy trên và dưới ổ gãy 1 khớp Đ S
Các chỉ số đo đạc liên quan đến khớp
hang :
Câu
49 : Đường Nelaton – roser Đ S
Câu
50 : Tam giác Heuter Đ S
Câu
51 : Tam giác Scapar Đ S
Câu
52 : Tam giác Bryant Đ S
…………………………………………………..
Câu
54 : Thường gặp ở người trẻ Đ S
Câu
55 : Đái máu Đ S
Câu
56 : Hội chứng kích thích đường tiết
niệu thấp Đ S
Xác định dấu hiệu của ung thư TLT :
Câu
57 : Chụp niệu đồ tĩnh mạch hệ tiết
niệu bình thường Đ S
Câu
58 : Thăm trực tràng TLT có nhân cứng
Đ
S
Câu
59 : Siêu âm TLT không đồng nhất , có
ổ rỗng âm Đ S
Câu
60 : Định lượng PSA bình thường Đ S
Chọn câu đúng hoặc sai các câu hỏi sau :
Câu
61 : Đầu di động trong chấn thương sọ não thì tổn thương 1 bên Đ S
Câu
62 : Bệnh nhân tỉnh tức là có khoảng tỉnh Đ S
Câu
63 : Bệnh nhân có tiền sử cao huyết áp
khi bị chấn thương sọ não thường nặng hơn Đ S
Câu
64 : Đầu cố định trong chấn thương sọ não thì tổn thương 2 bên Đ S
Chọn đáp án đúng hoặc sai :
Câu
65 : Khoảng tỉnh càng dài tiên lượng càng xấu Đ S
Câu
66 : Liệt nửa người cùng bên với khối máu tụ Đ S
Câu
67 : có khoảng tỉnh phần lớn do máu tụ trong sọ Đ S
Câu
68 : Dãn đồng tử cùng bên với khối máu tụ
Đ
S
Một số đặc điểm giải phẫu thành ngực ứng
dụng lâm sàng trong chấn thương – vết thương ngực :
Câu
69 : Vòm cơ hoành phải cao hơn vòm cơ hoành trái Đ S
Câu
70 : Vòm cơ hoành trái cao hơn vòm cơ
hoành phải trên 2 cm Đ S
Câu
71 : Bó mạch – thần kinh liên sườn nằm ở bờ trên xương sườn Đ S
Câu
72 : Lá thành màng phổi phủ sát mặt trong các xương sườn Đ S
Đặc điểm giải phẫu bệnh của tổn thương
cơ hoành ( vỡ, thủng ) trong chấn thương – vết thương ngực là :
Câu
73 : Vỡ cơ hoành trái hay gặp hơn vỡ cơ hoành phải Đ S
Câu
74 : Vị trí vết thương ngực ở phái lưng , gần cột sống Đ S
Câu
75 : Vị trí vết thương ngực từ ngang mức khoang liên sườn 5 trở xuống Đ S
Câu
76 : Vỡ cơ hoành phải hay gặp hơn vỡ cơ hoành trái Đ S
Những động tác cần làm khi thăm khám
bằng nhìn và sờ một vết thương trên thành ngực là:
Câu
77 : Cắt chỉ vết thương ( nếu đã được khâu kín ) xem có phì phò máu và khí
không Đ S
Câu
78 : Tìm dấu hiệu phì phò máu và khí qua vết thương Đ S
Câu
79 : Đánh giá chính xác vị trí của vết thương tren lồng ngực Đ S
Câu
80 : Đưa tay hoặc dụng cụ vào thăm dò vết thương xem có sâu thấu ngực không Đ S
No comments:
Post a Comment