TIẾT TÚC Y HỌC
1. Mansonia
có thể truyền bệnh:
A.
Sốt quy hồi C. Viêm não
B.
Sốt mò D.
Giun chỉ
1.D
2. Muỗi Anopheles
không có đặc điểm sau:
A. Trên đường Costa có đốm đen C. Đậu song song với vách tường
B. Trứng có phao
D. Trứng tách rời rạc từng trứng
2.D
3. Muỗi Culex
nguy hiểm vì:
A. Truyền giun chỉ
C. Truyền sốt xuất huyết
B. Truyền viêm não
D. Truyền Rickettsia
3.B
4. Giải pháp quan trọng nhất
để phòng diệt tiết túc là:
A. Nằm màn
C. Giải quyết vệ sinh môi trường
B. Giáo dục sức khoẻ
D. Dùng hóa chất
4.C
5. Nếu dịch hạch xảy ra, việc
phải làm trước tiên là:
A. Diệt bọ chét
C. Tiêm phòng
B. Diệt chuột
D. Uống thuốc phòng
5.A
6.
Hiện nay ở Việt Nam, trường hợp chống
dịch khẩn cấp do tiết túc truyền, việc cần ưu tiên là:
A. Vệ sinh môi trường
C. Giáo dục sức khỏe
B. Dùng biện pháp sinh học D. Dùng hóa chất
6.D
7. Loại muỗi thường hút máu ban ngày là:
A. An. minimus C. Mansonia
B. Culex D. Aedes
7.D
8. Ở Việt Nam
hiện nay vai trò quan trọng nhất của Pediculus humanus
là:
A. Truyền bệnh sốt phát ban
do Rickettsia
|
B. Gây ngứa có thể nhiễm
trùng
|
C. Truyền bệnh sốt hồi quy
do Borrelia
|
D. Truyền bệnh viêm gan
siêu vi
|
8.B
9. Xenopsylla cheopis
có vai trò quan trọng trong y học vì :
A. Làm chuột chết, gây ô
nhiễm môi trường
|
B. Khi đốt người sẽ gây lở
ngứa ngoài da
|
C. Truyền bệnh dịch hạch ở
chuột, sau đó truyền qua người
|
D. Không quan trọng ở người
chỉ quan trọng ở thú y
|
9.C
10. Bệnh ghẻ
gây ra do:
A. S. scabiei cái
|
B. A. S. scabiei đực
|
C.
Nhộng
|
D.Ấu trùng
|
10.A
11. Chí lây từ
người này qua người khác qua:
A. Tiếp xúc trực tiếp như
bắt tay nhau
|
B. Phân chí và sản phẩm
chuyển hóa
|
C. Gián tiếp qua dùng chung
lược, nón, áo quần
|
D. Dịch tuần hoàn, độc tố
của chí
|
11. C
12. Chu kỳ của
bọ chét gồm có:
A. 4 giai đoạn
|
B. 5 giai đoạn
|
C. 3 giai đoạn
|
D. 2 giai đoạn
|
12.A
13. Tuổi thọ
trung bình của bọ chét là:
A. 6 tháng
|
B. 8 tháng
|
C. 10 tháng
|
D. 12 tháng
|
13.C
14. Bộ chét
truyền bệnh dịch hạch thường ký sinh ở:
A. Chuột
|
B. Chó
|
C. Mèo
|
D. Thỏ
|
14A
15. Phân loại
bọ chét thường dựa vào:
A. Đầu và đôi chân sau
|
B. Đầu và đôi chân trước
|
C. Lông và lược
|
D. Các khoang của thân và bụng
|
15.C
16. Xenopsylla cheopis
có thể truyền bệnh:
A. Sốt phát ban do Rickettsia mooseri
|
B. Leishmania ngoài
da
|
C. Chagas do Trypanosoma
cruzi
|
D. Leishmania nội
tạng
|
16.A
17. Bọ
chét có khả năng nhảy xa là nhờ phát triển đôi chân thứ :
A. 2
|
B. 3
|
C. 4
|
D. 1
|
17.B
18. Ctenocephallus
canis
là vật chủ trung gian truyền bệnh Sán do :
A. Hymenolepis nana
|
B. Dipylidium caninum
|
C. Fasciolopsis buski
|
D. Clonorchis sinensis
|
18.B
19. Vật chủ trung gan truyền bệnh của bệnh ngủ Châu
Phi do Trypanosoma
gambiense là:
A. Tabanidae
|
B. Musca
|
C. Lucilia
|
D.
Glossina
|
19.D
20. Muỗi cát là trung gian truyền bệnh, trừ :
A.
Cysticercose
|
B. Carrion
|
C. Papatacci
|
D.
Kala-Aza
|
20.A
21. Chu kỳ của
muỗi trải qua :
A. 4 giai đoạn
|
B. 2 giai đoạn
|
C. 3 giai đoạn
|
D. 5 giai đoạn
|
21.D
22. Bọ gậy nằm song mặt nước là bọ gậy của:
A. Anophellinae
|
B. Mansonia
|
C. Culicinae
|
D.
Psychodidae
|
22.A
23. Muỗi cái đẻ mỗi lần khoảng:
A. 20 -
50 trứng
|
B. 100 – 400 trứng
|
C.
60 – 80 trứng
|
D. 500 – 100 trứng
|
23.B
24. Tuổi sinh lý của muỗi là:
A. Số lần muỗi hút máu
|
B. Số thời gian muỗi đã sống
|
C.
Số lần muỗi đã đẻ
|
D. Số lần muỗi truyền bệnh
|
24.C
25. Phương thức truyền bệnh sốt rét của muỗi Anophelles spp
là qua:
A. Nước bọt
|
B. Dịch coxa,
|
C.
Chất bài tiết
|
D. Muỗi giập nát
|
25.A
26. Phương thức truyền bệnh dịch hạch
của bọ chét Xenopsylla cheopis là qua:
A. Nước bọt
|
B. Dịch coxa
|
C. Phóng thích mầm bệnh
trên da
|
D. Ứ mửa
|
26.D
27. Phương thức truyền bệnh sốt hồi quy
do chấy rận là qua:
A. Nước bọt
|
B. Dịch coxa
|
C. Chất bài tiết
|
D. Phóng thích mầm bệnh trên da
|
27.C
28. Ấu trùng mò Trombicula là vật chủ
trung gian truyền bệnh sốt mò gây ra do:
A. Rickettsia sibirica
|
B. Rickettsia orientalis
|
C. Rickettsia australis
|
D. Rickettsia
mooseri
|
28.B
29. Chẩn đoán xác định bệnh ghẻ thường dựa vào:
A. Dấu hiệu cận lâm sàng
|
B. Tìm thấy Sarcoptes scabiei
|
C. Giải phẫu bệnh lý
|
D. ELSA
|
29.B
30. Tuổi thọ của Ghẻ cái Sarcoptes scabiei
là khoảng trên :
A.
1 tháng
|
B. 5 tháng
|
C. 2 tháng
|
D. 4 tháng
|
30.A
31. Bọ chét quan trọng trong y học vì truyền:
A. Hymenolepis nana
|
B.
Dipylidium caninum
|
C.
Rickettsia mooseri
|
D.
Yersinia pestis
|
31.D
32. Bọ chét có vai trò truyền bệnh dịch hạch từ người
qua người là:
A. Ctenocephalides felis
|
B. Tunga penetrans
|
C.
Pulex irrisstants
|
D.
Nosopsyllus fasciatus
|
32.C
33. Aedes aegypti quan trọng ở Việt Nam
là vì truyền vi – ký sinh gây bệnh:
A. Sốt rét
|
B. Leptospirose
|
C. Sốt xuất huyết
|
D. Leishmania
|
33.C
34. Loài muỗi được gọi là muỗi đô thị có tên:
A. Anopheles sundaicus
|
B. Aedes aegypti
|
C. Mansonia longipalpis
|
D.
Culex tritaeniorhynchus
|
34.B
35. Tiết túc nào dưới đây không
có vai trò truyền bệnh:
A. Mò
|
B. Mạt
|
C. Chấy, rận
|
D. Rệp
|
35.
D
36. Phương thức truyền bệnh
nào dưới đây của tiết túc nguy hiểm nhất:
A. Qua vết đốt
|
B. Qua chất thải
|
C. Qua chất tiết Coxa
|
D. Qua cơ thể bị dập nát
|
36.
A
37. Ve có lỗ thở ở:
A. Trước cơ thể
|
B. Giữa cơ thể
|
C. Không có lỗ thở.
|
D. Sau cơ thể
|
37.
B
38. Mai của ve cấu tạo bởi:
A. Chất Can-xi
|
B. Chất Ki-tin
|
C. Chất Keratin
|
D. Phối hợp của Ki-tin và
Keratin
|
38.
B
39. Bộ phận Haller
có chức năng khứu giác của ve nằm ở:
A. Đôi chân thứ nhất
|
B. Đôi chân thứ hai
|
C. Đôi chân thứ ba
|
D. Đôi chân thứ tư
|
39.
A
40. Muỗi có vai trò chính
truyền bệnh viêm não Nhật Bản B là:
A. Culex quinquefasciatus
|
B. Culex gelidus
|
C. Culex
tritaeniorhynchus
|
D. Culex
bitaeniorhynchus
|
40.C
41. Ve cứng có khả năng
truyền vi sinh vật nào gây bệnh dưới đây:
A. Cầu khuẩn
|
B. Liên cầu khuẩn
|
C. Xoắn khuẩn
|
D. Trực khuẩn
|
41. C
42. Ngoài vai trò truyền
bệnh, ve còn có khả năng gây bệnh:
A. Dị ứng
|
B. Tê liệt
|
C. Mụn nhọt
|
D. Thiếu máu
|
42.
B
43. Cái ghẻ có ống hút ở:
A. Đôi chân thứ nhất và thứ ba
|
B. Đôi chân thứ ba và thứ
tư
|
C. Đôi chân thứ nhất và thứ
hai
|
D. Đôi chân thứ hai và thứ
tư
|
43.
C
44. Cái ghẻ đào đường hầm để
sống và đẻ trứng ở:
A. Ở lớp sừng trên mặt da
|
B. Ở trong da giữa lớp sừng
và malpighi
|
C. Ở dưới da
|
D. Ở giữa lớp malpighi
|
44.
B
45. Rận là côn trùng thuộc
về:
A. Bộ không cánh, có chu kỳ biến thái hoàn
toàn
|
B. Bộ không cánh, có chu kỳ
biến thái không hoàn toàn
|
C. Bộ có cánh hoặc cánh
thoái hóa, có chu kỳ biến thái hoàn
toàn
|
D. Bộ có cánh hoặc cánh
thoái hóa, có chu kỳ biến thái
không hoàn toàn
|
45.
B
46. Bụng rận có:
A. 4 đôi lỗ thở
|
B. 5 đôi lỗ thở
|
C. 6 đôi lỗ thở
|
D. 7 đôi lỗ thở
|
46.
C
47. Giống rận truyền bệnh sốt
hồi quy chấy, rận là do:
A. Hút máu người truyền mầm
bệnh
|
B. Truyền qua dịch tiết
|
C. Truyền qua chất thải
|
D. Do cơ thể giống rận bị
dập nát
|
47.
D
48. Cả đời giống rận có thể
đẻ:
A. 100-200 trứng
|
B. 200-300 trứng
|
C. 300-400 trứng
|
D. 400-500 trứng
|
48.
B
49. Rận bẹn có khả năng
truyền bệnh nào dưới đây:
A. Sốt hồi quy
|
B. Sốt vàng da
|
C. Sốt phát ban
|
D. Không có vai trò truyền
bệnh
|
49.
D
50. Rệp là côn trùng thuộc
về:
A. Bộ không cánh, có chu kỳ biến thái
không hoàn toàn
|
B. Bộ có cánh, có chu kỳ biến thái hoàn toàn
|
C. Bộ có cánh, có chu kỳ
biến thái không hoàn toàn
|
D. Bộ không cánh , có chu
kỳ biến thái hoàn toàn
|
50.
C
51. Loại tiết túc nào dưới
đây không thuộc lớp côn trùng:
A. Chấy, rận
|
B. Cái ghẻ
|
C. Rệp
|
D. Bọ chét
|
51.
B
52. Côn trùng có chu kỳ biến
thái không hoàn toàn là:
A. Rệp
|
B. Ruồi nhà
|
C. Dĩn
|
D. Muỗi cát
|
52.
A
53. Bộ côn trùng nào dưới đây
ký sinh vĩnh viễn:
A. Hemiptera
|
B. Diptera
|
C. Siphonaptera
|
D. Anoplura
|
53.
D
54. Bọ chét thuộc về:
A. Bộ không cánh, nhóm có chu kỳ biến thái
không hoàn toàn
|
B. Bộ không cánh, nhóm có chu kỳ biến thái
hoàn toàn
|
C. Bộ có cánh, nhóm có chu
kỳ biến thái hoàn toàn
|
D. Bộ có cánh, nhóm có chu
kỳ biến thái không hoàn toàn
|
54.
B
55. Bọ chét nào dưới đây có
đặc điểm là: không lược; lông mắt ở xa mắt, phía dưới; lông sau đầu thưa; túi
chứa dương tinh của con cái hình trái bầu:
A. Xenopsylla cheopis
|
B. Pulex irristans
|
C. Ctenocephalus felis
|
D. Ctenocephalus canis
|
55.
B
56. Vai trò chính truyền bệnh
dịch hạch từ chuột sang người thuộc về:
A. Xenopsylla cheopis
|
B. Pulex irristans
|
C. Ctenocephalus felis
|
D. Ctenocephalus canis
|
56.
A
57. Ngoài vai trò truyền
bệnh dịch hạch bọ chét còn có khả năng
truyền bệnh:
A. Giun chỉ
|
B. Sốt phát ban
|
C. Sán dây Dipylidium
caninum
|
D. Sán dây Hymenolepis nana
|
57.
C
58. Đặc điểm chính để phân
loại bọ chét dựa vào:
A. Hình thể của đầu
|
B. Hình thể túi chứa dương tinh của con cái
|
C. Số lượng và hình thể của
lược
|
D. Vị trí của mắt
và điểm trung ức
|
58.
C
59. Ruồi vàng có thể truyền
được bệnh giun chỉ loại:
A. Brugia malayi
|
B. Wurchereria bancrofti
|
C. Onchocerca volvulus
|
D. Loa loa
|
59.
C
60. Loại trứng muỗi kết thành
bè nổi trên mặt nước là của giống:
A. Aedes
|
B. Culex
|
C. Mansonia
|
D. Anopheles
|
60.
B
61. Hệ Christopher ở
muỗi là chỉ:
A. Sự tiêu hóa máu
|
B. Sự phát triển trứng
|
C.
Tuổi sinh lý
|
D. Tuổi nguy hiểm
|
61.
B
62. Với điều kiện thuận lợi
muỗi có thể sống được :
A. 5-6 tháng
|
B. 6-7 tháng
|
C.
7-8 tháng
|
D. 8-9 tháng
|
62.
D
63. Bọ gậy muỗi phát triển
thành quăng cần qua :
A. 2 giai đoạn phát triển và lột xác
|
B. 3 giai đoạn phát triển và lột xác
|
C. 4 giai đoạn phát triển và lột xác
|
D. 5 giai đoạn phát triển và lột xác
|
63.
C
64. Giống muỗi thường hút máu
ban ngày là:
A. Aedes
|
B.
Anopheles
|
C. Culex
|
D. Mansonia
|
64.
A
65. Muỗi truyền bệnh sốt rét chủ yếu ở miền núi là:
A. Anopheles balabacensis
|
B.
Anopheles minimus
|
C.
Anopheles aconitus
|
D.
Anopheles sundaicus
|
65.
B
66. Loài muỗi truyền
bệnh sốt rét chủ yếu ở ven biển miền Nam
nước ta là:
A. Anopheles subpictus
|
B.
Anopheles vagus
|
C.
Anopheles sundaicus
|
D.
Anopheles maculatus
|
66.C
67. Loài muỗi truyền
bệnh sốt rét chủ yếu ở ven biển miền Bắc
Việt Nam là:
A. Anopheles sinenis
|
B.
Anopheles subpictus
|
C.
Anopheles aconitus
|
D.
Anopheles maculatus
|
67.B
68. Loài muỗi nào dưới đây không
có khả năng truyền bệnh giun
chỉ:
A. Mansonia
annulifera
|
B.
Mansonia uniformis
|
C.
Culex quinquefasciatus
|
D.
Culex bitaeniorhynchus
|
68.
D
69. Đời sống của cái ghẻ được
khoảng:
A. Hơn 1 tháng
|
B. Hơn 2 tháng
|
C. Hơn 3 tháng
|
D. Hơn 4 tháng
|
69.A
70.
Vị trí nào dưới đây của cơ thể không bị ghẻ:
A. Vùng thắt lưng
|
B. Kẽ chân
|
C. Bộ phân sinh dục
|
D. Mặt
|
70.D
71. Mỗi ngày cái ghẻ đẻ
khoảng:
A. 1-3 trứng
|
B. 3- 5 trứng
|
C. 5-7 trứng
|
D. 7-9 trứng
|
71.
B
72. Chu kỳ tiêu sinh của muỗi
chỉ :
A. Tuổi thật của muỗi
|
B. Tuổi sinh lý và tiêu hóa
máu
|
C. Tuổi nguy hiểm và sinh
sản
|
D. Tuổi tiêu hóa máu và phát triển trứng
|
72.
D
73. Muỗi Culex quinquefasciatus có khả
năng truyền bệnh giun chỉ:
A. Brugia malayi
|
B.Wuchereria bancrofti
|
C. Onchocerca volvolus
|
D. Loa loa
|
73.
B
74. Gống muỗi trứng có 2 phao
ở 2 bên là:
A. Mansonia
|
B. Culex
|
C. Aedes
|
D. Anopheles
|
74.
D
75. Hóa chất diệt tiết túc
tốt nhất hiện nay là nhóm:
A. Lân hữu cơ
|
B. Clo hữu cơ
|
C. Pyrethroid
|
D. Hợp chất vô cơ
|
75.
C
76.Tiết túc thuộc lớp nhện là
:
A. Muỗi C. Bọ chét
B. Ruồi D. Ve
76.D
77. Tiết túc thuộc loại đơn
thực là:
A. Chấy C. Mò
B. Muỗi D. Bọ chét
77.A
78. Tiết túc thuộc loại đa
thực là
A. Rận C. Rận bẹn
B. Cái ghẻ D. Bọ chét
78.D
79. Tiết túc có chu kỳ biến
thái không hoàn toàn là:
A. Muỗi C. Ruồi nhà
B. Chấy D. Ruồi vàng
79.B
80. Tiết túc ký sinh vĩnh
viễn là:
A. Anopheles C. Anoplura
B. Culicinae D. Chironomidae
80.C
81. Loại bọ chét chủ yếu
truyền dịch hạch là:
A. X. cheopis C. P. irritans
B. C. canis D. Felis
81.A
82. Loại tiết túc ký sinh ở
da và tổ chức dưới da người là:
A.Chironomidae C. Sarcoptes
B. Pediculis D. Thrombidoidae
82.C
83. Ruồi nhà có thể truyền bệnh:
A. Giun chỉ C. Giun đũa
B.
Sán lá gan D. Sốt xuất huyết
83.C
84. Ruồi có thể truyền các
bệnh sau đây, trừ:
A. Giun đũa C. Giun chỉ
B. Giun tóc D. Lỵ amip
84.C
85. Sarcoptes scabiei
có thể gây bệnh ở mọi vị trí, trừ:
A. Kẽ
tay C. Vùng rốn
B.
Mặt D. Bẹn, mông
85.B
86. Loại tiết túc chỉ đơn
thuần gây bệnh là:
A. Chấy C. Ghẻ
B. Bọ chét D. Ve
86.C
87. Bọ chét truyền dịch hạch
cho người khi đốt là do:
A.
Tiết dịch Coxa C. Tiết nước bọt chứa mầm bệnh
B.
Tắc nghẽn tiền
phòng D. Thải mầm bệnh dính bên ngoài bọ chét
87.B
88.
Muỗi truyền sốt rét chủ yếu ở miền núi Việt Nam là:
A.
An. minimus C. An. jeyporiensis
B.
An. dirus D. An. subpistus
88.A
89. Muỗi truyền sốt rét ở
vùng ven biển miền Nam là:
A.
An. vagus C. An. sundaicus
B.
An.
sinensis D. An.
kochi
89. C
90.
Loại muỗi truyền bệnh viêm não là:
A.
Culex C. Aedes
B.
Anopheles D. Mansonia
90.A.
ĐÁP ÁN
Tên bài: Tiết túc
y học
CÂU
HỎI NHIỀU LỰA CHỌN (MCQ):
1.D;
2.D; 3.B; 4.C;
5.A; 6.D; 7.D;
8.B; 9.C; 10.A;
11. C; 12.A;
13.C; 14A; 15.C;
16.A; 17.B; 18.B; 19.D;
20.A;
21.D;
22.A; 23.B; 24.C;
25.A; 26.D; 27.C;
28.B; 29.B; 30.A;
31.D;
32.C; 33.C; 34.B; 35. D;
36. A; 37. B; 38. B; 39. A; 40.C;
41. C;42. B; 43. C; 44. B; 45. B; 46.
C; 47. D; 48. B; 49. D; 50. C;
51. B; 52. A; 53. D; 54. B; 55. B;
56. A; 57. C; 58. C; 59. C; 60. B;
61. B; 62. D; 63. C; 64. A;
65. B; 66.C; 67.B; 68. D; 69.A;
70.D;
71. B; 72. D; 73. B;
74. D; 75. C; 76.D; 77.A; 78.D;79.B;
80.C;
No comments:
Post a Comment